Giú !important;p bé ăn ngon miệng bằng cách nào?
Giú !important;p bé ăn ngon miệng bằng 3 bước đơn giản
Đa số cá !important;c mẹ đều biết ép con ăn là không đúng. Cấm con không vày vò thức ăn, làm vương vãi ra bàn, dính vào quần áo… Nhưng mẹ có biết làm như vậy là hạn chế, là làm mất tự do khám phá thức ăn của con, có thể khiến con rơi vào tình trạng biếng ăn không?
Bước 1: Hiểu và !important; đánh giá đúng về tăng cân ở trẻ
Có !important; đến 50% các mẹ tự đánh giá bằng cảm nhận rằng con mình đang tăng trưởng không tốt, thiếu cân, còi cọc. Thế nhưng, cùng thời điểm đó, bé được khám bởi các chuyên gia và có kết luận bé vẫn đang phát triển bình thường. Điều này cho thấy rằng, hầu hết các bậc phụ huynh chưa thực sự hiểu và đánh giá đúng về tăng cân ở trẻ. Dẫn tới hành động sai làm ảnh hưởng đến sự phát triển của con.
Cá !important;c chuyên gia khuyên các mẹ nên theo dõi cân nặng của trẻ như sau:
- Số lần câ !important;n: 3 lần
- Khoảng cá !important;ch mỗi lần cân: 8 tuần
- Cá !important;ch theo dõi: Ghi lại cân nặng của bé trong 3 lần, xem xu hướng tăng trưởng của 3 lần đó.
- Đá !important;nh giá: Nếu biểu đồ đi lên nghĩa là bé đang tăng trưởng tốt. Ngược lại, nếu biểu đồ đi xuống nghĩa là bé đang chậm tăng cân. Hoặc biểu đồ lên xuống thất thường mẹ cần xin lời khuyên từ bác sĩ.
- Nếu trong quá !important; trình theo dõi cân nặng, bé bị ốm thì mẹ cần cộng thêm 3-4 tuần vào khoảng cách giữa các lần đo.
Cha mẹ cần hiểu rằng, bé !important; không chịu ăn không đồng nghĩa với việc bé luôn kém phát triển. Thực tế, nhiều trẻ biếng ăn nhưng vẫn phát triển bình thường. Việc bé lười ăn, ăn chậm, chậm tăng cân là điều bình thường. Trừ trường hợp trẻ bị ảnh hưởng tâm lý nên việc lười ăn, thiếu cân kéo dài nhiều tháng mới ảnh hưởng tới sức khỏe chung của bé.
Hiểu đú !important;ng về tăng cân ở trẻ em để giúp bé ăn ngon miệng
Bước 2: Câ !important;n bằng tâm lý trong bữa ăn cùng con
Cho con ăn khô !important;ng phải là cuộc chiến nếu cha mẹ biết cách giữ tâm lý cân bằng. Bởi có không ít cha mẹ đã mất kiểm soát khi cho bé ăn. La mắng, quát tháo, vẻ mặt khó chịu, cáu bẳn hay mạnh tay với đồ đạc khiến chúng tạo nên âm thanh gây sợ sệt cho bé. Người ta vẫn thường nói “Trời đánh tránh miếng ăn” quả không sai. Bữa ăn là thời điểm cơ thể thư giãn, nạp những dưỡng chất tốt vào cơ thể để nuôi cơ thể, để tạo năng lượng. Không khí bữa ăn rất quan trọng cho tâm lý và sức khỏe của những người dùng bữa.
Do đó !important;, mẹ cần bình tĩnh, thực sự phải rèn luyện sự bình tĩnh, kiên nhẫn khi cho bé ăn. Cố gắng tạo niềm vui trong bữa ăn để khuyến khích bé ăn. Không nên quá nóng giận, muốn con ăn nhanh, ăn nhiều mà thúc ép, qua loa cho xong bữa. Mẹ cũng cần cân bằng các lượng chất trong thực đơn hàng ngày để đảm bảo bé không thiếu chất hoặc thừa chất.
Bước 3: Duy trì !important; các hoạt động thể chất lành mạnh cho bé
Cá !important;c hoạt động thể chất giúp cơ thể sản sinh ra năng lượng và đẩy nhanh quá trình tiêu thụ thức ăn tốt hơn. Mẹ nên cho bé tham gia các hoạt động thể chất trong 30 phút mỗi ngày. Việc này cần được duy trì để vừa giúp bé khỏe mạnh hơn, vừa giúp bé ăn ngon.
Nếu bé !important; đang có dấu hiệu biếng ăn, cân tăng chậm, mẹ có thể cùng bé tập những bài tập đơn giản. Việc này sẽ giúp tạo không khí tốt và cảm xúc tích cực cho bé. Khi tập đều đặn, bé sẽ cảm giác cần được nạp nhiều năng lượng hơn và như thế sẽ ăn ngon miệng hơn.
> !important;>>> Đừng bỏ lỡ bài viết: Thực đơn cho bé biếng ăn 3 ĐỦ: đủ ngon, đủ tốt, đủ an toàn
Một số cá !important;ch giúp bé ăn ngon miệng vô tình trở thành sai lầm
Có !important; không ít mẹ đã sử dụng “trăm phương nhìn kế” để con ăn ngon miệng nhưng vô tình biến thành sai lầm khiến con chậm tăng cân, biếng ăn. Dưới đây là một số sai lầm mà nhiều mẹ không nhận ra.
Khô !important;ng để con tự ăn
Để con được đó !important;i, để con được tự ăn, ăn bốc là rất cần thiết. Vì đây chính là cơ hội để trẻ làm quen và khám phá về thức ăn. Nếu được sự trợ giúp của mẹ trong việc giải thích các món ăn, giá trị…. sẽ càng giúp trẻ hứng thú hơn. Thế nhưng, nhiều mẹ lại tự khóa một cánh cửa khá tốt để giao tiếp với con. Đó là không cho con tự ăn, không cho con làm vương vãi thức ăn hay vày vò thức ăn. Thậm chí, có cả những hình phạt nếu con phạm lỗi này.
Điều nà !important;y chỉ khiến bữa ăn thêm nặng nề và dần dần trẻ sẽ có cảm giác sợ ăn, không còn hứng thú với thức ăn hay mỗi lần đến giờ ăn nữa.
Khô !important;ng để con tự ăn là sai lầm trong khi giúp bé ăn ngon
Khô !important;ng để con được đói
Đa số cá !important;c bà mẹ đều muốn con ăn thật no, thật nhiều. Và hành động là ép con ăn. Ăn cố cho hết, ăn cố không phí… Đó là những lý lẽ mà nhiều mẹ thường đưa ra để thuyết phục con hay để khuyên những bà mẹ bỉm sữa khác. Tuy nhiên, việc làm này không hề đúng và cũng không hẳn đem đến điều tích cực cho bé.
Vì !important; hệ tiêu hóa của trẻ rất yếu. Lượng thức ăn và dinh dưỡng mà bé tiêu thụ được trong một bữa hay một ngày chỉ có ngần ấy. Nếu cố ép trẻ sẽ trớ vì không thể tiếp nhận thêm được. Nhưng khi trẻ bị đói, chúng sẽ có xu hướng thèm ăn, tìm kiếm đồ ăn và ăn gì cũng có cảm giác ngon. Vậy tại sao mẹ không thể để cho bé được đói chứ?
Đá !important;p ứng nhu cầu giải trí của bé trong bữa ăn