1. Khô !important;ng ép bé ăn quá nhiều
Giai đoạn nà !important;y con vẫn yếu người nên mẹ lưu ý không ép con ăn nhé, hãy để con ăn trong sự thoải mái, vì lúc này con chưa khỏe hẳn, cơ thể vẫn còn mệt mỏi, chưa thể quay lại chế độ ăn như bình thường. Việc bố mẹ ép con ăn sẽ khiến con thêm mệt mỏi và không chịu ăn, vô tình làm chậm quá trình phục hồi sau bệnh. Thay vì cho con ăn quá nhiều một lúc, bạn nên chia nhỏ các bữa ăn ra và cho con ăn nhiều lần, mỗi lần một ít.
2. Bổ sung men vi sinh lợi khuẩn cho đường ruột
Những ngà !important;y bé ốm mẹ thường cho trẻ uống kháng sinh nên ảnh hưởng không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ, chính vì thế sau khi trẻ hết ốm mẹ cần cân bằng lại hệ tiêu hóa của trẻ bằng cách tập trung bổ sung lợi khuẩn cho trẻ bằng cách cho bé uống thêm men vi sinh chứa lợi khuẩn Probiotic.
Men vi sinh chứa lợi khuẩn Probiotic giú !important;p bé cân bằng hệ sinh thái đường ruột, kích hoạt enzyme tiêu hóa hoạt động tốt hơn và tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, tạo cảm giác ngon miệng cho bé.
Ngoà !important;i ra mẹ cần bổ sung thêm các Acid amin, các vitamin và khoáng chất thiết yếu: vitamin A, vitamin B, vitamin D và các nguyên tố vi lượng: canxi, sắt, kẽm, selen…
3. Bổ sung thê !important;m rau củ quả
Trá !important;i cây tươi và rau củ rất tốt cho trẻ mới khỏi bệnh vì chúng chứa rất nhiều chất chống oxy hóa quan trọng, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và sức đề kháng cho trẻ.
Bê !important;n cạnh đó, các vitamin trong rau củ quả sẽ giúp cơ thể bé nhanh chóng hồi phục lại các chức năng bình thường. Mẹ nên chọn nho khô, việt quất, bắp cải, rau bina và cải xoăn cho bé vì chúng có hàm lượng cao các chất chống oxy hóa.
4. Tăng cường nhó !important;m thực phẩm giàu protein
Sau khi ốm, cơ thể của con cần protein để chữa là !important;nh các tổn thương vì vậy mẹ nên bổ sung các loại đồ ăn chứa nhiều protein cho bé. Gà, trứng, cá là nguồn dinh dưỡng giàu protein lành mạnh.
Tuy nhiê !important;n, mẹ cần chú ý khi nấu không cho quá nhiều giàu mỡ hoặc gia vị bởi vì hệ tiêu hóa của bé vẫn chưa hoạt động như bình thường. Các loại hạt, bơ đậu phộng hoặc đậu phụ cũng là lựa chọn hoàn hảo cho trẻ mới ốm dậy.
5. Uống nhiều nước
Cung cấp nước thường xuyê !important;n khi trẻ ốm và cả khi đã qua cơn ốm.
Một trong những điều quan trọng mà !important; mẹ nên làm sau khi bé bị ốm đó là cho con uống nhiều nước. Cảm lạnh, cúm, sốt hoặc tiêu chảy có thể khiến cơ thể của bé bị mất nước vì vậy cần phải bổ sung nước để cơ thẻ hồi phục nhanh hơn. Nước cũng sẽ giúp thanh lọc cơ thể, loại bỏ các chất độc hại trong cơ thể bé. Ngoài uống nước, mẹ cũng nên cho con uống thêm một số thực phẩm chức năng tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ.
6. Cá !important;c món ăn bổ sung dinh dưỡng cho bé sau khi ốm dậy tốt nhất
Sú !important;p cà chua sữa: trẻ vừa ốm dậy miệng thường đau rát và đắng ngắt, cà chua nấu với sữa sẽ giúp trẻ lấy lại vị giác, giúp trẻ giảm đau họng, ngoài ra nó còn bổ sung các vitamin các khoáng chất cho trẻ tăng cường sức đề kháng.
Sú !important;p gà: gà cũng là một trong những nguyên liệu giàu đạm, bổ sung sắt và các khoáng chất rất tốt cho việc phục hồi người bệnh, đặc biệt là đối với trẻ chán ăn, cảm lạnh hay viêm họng.
Chá !important;o Hàu: Hàu từ lâu được biết đến như một loại thực phẩm bổ dưỡng, với thành phần giàu kẽm giúp tăng cường hệ miễm dịch và sức đề kháng cho trẻ, cháo Hàu với dạng lỏng nhưng đầy dưỡng chất là lựa chọn phù hợp để bồi bổ bé vừa ốm dậy.
Ngoà !important;i ra các mẹ cũng nên cho trẻ uống thêm nước cam, chanh hay nước ép trái cây. Các loại nước ép trái cây này giúp cơ thể bù nước và bổ sung vitamin hiệu quả.
Đau ốm ở trẻ là !important; vấn đề thường gặp, với những kinh nghiệm Bavabi vừa chia sẽ hy vọng sẽ mang lại cho mẹ thêm nhiều kiến thức bổ ích để mẹ chăm sóc trẻ được tốt hơn, giúp trẻ luôn được bổ sung đầy đủ dưỡng chất quan trọng tạo tiền đề phát triển trong tương lai.