Nguyê !important;n nhân khiến trẻ biếng ăn
-
Trẻ biếng ăn do thó !important;i quen xấu từ bố mẹ tạo ra
Hầu hết trẻ em hiện nay lười ăn do những thó !important;i quen xấu mà vô tình bố mẹ tạo ra ngay khi còn bé. Đó thường là nuông chiều trẻ quá mức để trẻ ngậm thức ăn lâu trong miệng, chỉ cho trẻ ăn những thức ăn mà trẻ muốn, để trẻ nuốt thức ăn mà không nhai, cho trẻ ăn đồ quá lỏng hoặc xay quá nhuyễn khi còn nhỏ khiến phản xạ nhai của trẻ bị ảnh hưởng. Ngoài ra thì còn có những nguyên nhân cụ thể khác cũng chính do ông bà, bố mẹ tạo nên khiến trẻ biếng ăn mà bạn sẽ biết thêm ở những mục phía sau.
-
Trẻ biếng ăn do đang bị bệnh
Khi trẻ bị ốm, bị nhiễm bệnh, đặc biệt là !important; khi bị mắc các bệnh cấp tính do trẻ bị nhiễm khuẩn, nhiễm virus hệ hô hấp, hệ tiêu hóa như ho, sổ mũi, viêm họng, viêm phế quản… viêm ruột, viêm dạ dày… thì cơ thể trẻ sẽ vô cùng yếu và mệt mỏi. Lượng lớn các vitamin và khoáng chất trong cơ thể trẻ sẽ bị hao hụt đi, điều đó khiến trẻ biếng ăn.
-
Biếng ăn do cơ thể bé !important; thiếu vi chất
Nguyê !important;n nhân nữa dẫn đến việc biếng ăn ở trẻ la do cơ thể của trẻ bị thiếu các vi chất như Magie, Sắt, Kẽm, Selen khiến cho trẻ không cảm thấy ngon miệng, dẫn đến lười ăn. Các bố mẹ cần đặc biệt lưu tâm đến vấn đề này vì nếu để trẻ thiếu hụt dinh dưỡng kéo dài sẽ kéo theo nhiều ảnh hưởng xấu không chỉ đến sức khỏe mà còn cả đến tinh thần của trẻ.
-
Do trẻ biếng ăn sinh lý !important;
Biếng ăn sinh lý !important; là dạng biến ăn thường xảy ra khi bé bước vào các giai đoạn từ 3-4 tháng tuổi, từ 9-10 tháng tuổi và từ 16-18 tháng tuổi. Đây là những giai đoạn mà trẻ bắt đầu có những thay đổi về mặt sinh lý như tập lẫy, tập đứng, tập đi… khiến cơ thể trẻ cũng có những thay đổi để thích nghi.
Có !important; thể nhận biết có phải trẻ biếng ăn sinh lý hay không, nếu như trẻ vẫn đang khỏe mạnh bình thường, vẫn những thực đơn như cũ nhưng tự nhiên trẻ lại ăn ít đi trong vài ngày đến vài tuần. Thông thường sau thời gian này, trẻ sẽ lại ăn uống như bình thường, có thể ăn nhiều hơn. Nhưng cũng nhiều trường hợp, từ biếng ăn sinh lý mà trẻ lại có thói quen lười ăn nếu bố mẹ không chú ý.
-
Do bé !important; bị thiếu ăn ngay từ trong bụng mẹ
Trong thời kỳ mang thai nếu người mẹ bổ sung thiếu cá !important;c dưỡng chất như sắt, canxi, kẽm, các vitamin… thì sẽ dẫn đến thiếu ăn ở trẻ ngay từ trong bụng mẹ và suy dinh dưỡng từ khi còn chưa được sinh ra đời. Những trẻ này thường lười bú mẹ, bỏ bú mẹ hoặc kể cả sữa ngoài cũng lười ăn, dẫn tới việc trẻ bị thiếu dưỡng chất, đặc biệt là các vitamin D, C, B, thiếu magie, kẽm nên gây ra tình trạng biếng ăn ở trẻ.
-
Cho trẻ ăn bổ sung quá !important; sớm
Cho trẻ ăn bổ sung quá !important; sớm và khẩu phần ăn mất cân đối, có quá nhiều tinh bột cũng sẽ khiến trẻ biếng ăn. Thông thường thì ở vài tuần đầu khi mới ăn bổ sung thì bé sẽ hợp tác ăn rất ngon miệng, nhưng dần dần trẻ sẽ lười ăn dần do nhu cầu vitamin nhóm B và Magie bị thiếu hụt.
-
Do đồ ăn khô !important;ng hợp khẩu vị của trẻ
Khẩu vị của trẻ tưởng chừng đơn giản nhưng lại rất phức tạp, muốn biết khẩu vị của trẻ thì !important; bố mẹ phải chú ý đa dạng các loại thực phẩm, thay đổi cách chế biến và để ý thái độ của trẻ trong khi ăn. Tuy nhiên không phải vì chiều theo khẩu vị của trẻ mà chỉ cho trẻ ăn những thức ăn mà trẻ thích. Nên xen kẽ các loại thức ăn với nhau, tập dần những khẩu vị mới cho trẻ vì thông thường, những thức ăn lạ ban đầu luôn gây ra cảm giác khó ăn hơn cho trẻ.
-
Trẻ khô !important;ng tập trung vào ăn uống
Để trẻ vừa ăn vừa xem tivi, điện thoại, chơi cá !important;c loại đồ chơi hay bế trẻ đi loanh quanh trong bữa ăn của trẻ sẽ khiến cho trẻ không được tập trung vào việc ăn uống, từ đó sự cảm nhận về thức ăn của trẻ bị mất đi, trẻ không có nhiều cảm giác nhai, nhuốt và không thấy được vị ngon từ thức ăn, từ đó mà hình thành thói quen biếng ăn của trẻ.
-
Bé !important; biếng ăn do ăn uống kiểu “tùy hứng”
Nhiều bậc cha mẹ quá !important; bận rộn, hoặc đơn giản là không sắp xếp được thời gian cho con ăn hợp lý mà thường xuyên cho trẻ ăn không đúng bữa, hoặc chỉ khi nào trẻ muốn ăn thì mới cho trẻ ăn. Điều này thực sự không tốt chút nào vì không chỉ khiến trẻ biếng ăn, không hứng thú với chuyện ăn uống mà còn ảnh hưởng đến cả hệ tiêu hóa của trẻ.
-
Do rối loạn tiê !important;u hóa khiến trẻ biếng ăn
Khi trẻ bị rối loạn tiê !important;u hóa sẽ gây ra những tình trạng như đau bụng, tiêu chảy, táo bón, chướng bụng, khó tiêu, nôn trớ… mỗi khi trẻ ăn. Điều này khiến trẻ sợ hãi và mất dần đi cảm giác ngon miệng, gây ra chứng biếng ăn ở trẻ.
Rối loạn tiê !important;u hóa ở trẻ là do trẻ bị loạn khuẩn đường ruột, đặc biệt trong trường hợp trẻ phải sử dụng kháng sinh kéo dài. Để khắc phục chứng rối loạn tiêu hóa cho trẻ thì các mẹ cần bổ sung lợi khuẩn thông qua các loại men vi sinh cho trẻ.
-
Trẻ lười ăn vì !important; không tiêu hóa hết thức ăn
Nếu cho trẻ ăn quá !important; nhiều, hệ tiêu hóa của trẻ phải hoạt động quá công suất, trong khi đó lại không đủ khả năng tiêu hóa hết lượng thức ăn trẻ phải đưa vào cơ thể. Bởi thế trẻ sẽ có cảm giác no không muốn ăn, cũng như phải ăn quá nhiều sẽ khiến trẻ sợ và dẫn tới biếng ăn.
-
Trẻ biếng ăn do căng thẳng tâ !important;m lý
Thường gặp ở những trẻ dễ khó !important;c, dễ hờn, nhiều cảm xúc nên dễ bị tâm lý căng thẳng gây ảnh hưởng đến chuyện ăn uống. Có thể chỉ cần thay đổi một chút về môi trường, giờ ăn, người cho ăn hay chỉ cần bị mắng một chút, lạnh nhạt một chút từ bố mẹ cũng khiến trẻ bị ức chế, căng thẳng mà mất đi cảm giác thèm ăn.
Nhưng đối với nhiều trẻ bì !important;nh thường, việc quát nạt, dọa dẫm, thúc ép khi ăn (xảy ra nhiều do người giúp việc, giáo viên hoặc cha mẹ không kiềm chế được cảm xúc) sẽ gây ra tâm lý sợ hãi, bữa ăn trở thành cực hình với trẻ và trẻ sẽ không muốn ăn nữa.
-
Do thó !important;i quen ăn vặt mà trẻ biếng ăn
Đâ !important;y thực sự là một thói quen rất xấu mà các bố mẹ tạo nên cho con mình, ăn vặt là nguyên nhân gây ra tình trạng biếng ăn ở không ít trẻ nhỏ. Không chỉ khiến trẻ bỏ bữa, lười ăn bữa chính mà những đồ ăn vặt cũng tiềm tàng nhiều nguy cơ gây hại cho đường tiêu hóa và hệ miễn dịch của trẻ. Vì thường những đồ ăn vặt mà trẻ thích như xúc xích, snack, khoai tây chiên, bánh ngọt thường có nhiều gia vị, nhiều chất phụ gia đi kèm là một trong những nguyên nhân gây béo phì ở trẻ.
-
Trẻ biếng ăn do dù !important;ng thuốc
Một số loại thuốc dà !important;nh cho trẻ, đặc biệt là các loại thuốc kháng sinh có tác dụng phụ làm loạn khuẩn đường ruột, làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột của trẻ, giảm cảm giác ăn ngon ở trẻ mà khiến cho trẻ bị biếng ăn.
-
Do thực đơn nhà !important;m chán, ít có thay đổi
Sự thực là !important; đối với người lớn như chúng ta nếu cứ phải ăn mãi một vài món nào đó trong nhiều ngày thì đến chính chúng ta cũng bắt đầu chán ăn. Vì thế nên nếu bố mẹ không thay đổi đa dạng khẩu phần ăn cho bé, chỉ có vài món chế biến đơn điệu, lại thường xuyên lặp lại thì chắc chắn trẻ sẽ biếng ăn do không kích thích được vị giác của trẻ.
-
Biếng ăn do yếu tố mô !important;i trường
Điều kiện mô !important;i trường cũng ảnh hưởng đến ăn uống ở trẻ. Những sự việc xảy ra xung quanh bé như quan hệ gia đình, áp lực học hành, các mối quan hệ căng thẳng ở trường, lớp… cũng sẽ ảnh hưởng đến hứng thú ăn uống ở trẻ. Chẳng hạn nếu trong gia đình có chuyện buồn cũng sẽ khiến trẻ bỏ ăn, biếng ăn.
-
Trẻ quá !important; hiếu động
Trá !important;i ngược với những trẻ sống cảm xúc biếng ăn do tâm lý thì những trẻ quá hiếu động, ưa vận động, chạy nhảy thì lại biếng ăn do không ngồi yên được một chỗ. Những trẻ này chỉ ăn được vài miếng rồi sẽ muốn đi chơi ngay. Là bố mẹ có con như này thì cần phải đặc biệt lưu tâm vì nếu cứ để trẻ có thói quen biếng ăn như thế, dần dần trẻ càng lười ăn hơn và còn rất mất thời gian của bố mẹ vì cứ phải vừa chạy theo con vừa cho con ăn.
-
Một số nguyê !important;n nhân khác
Ngoà !important;i ra thì nếu sau khi trẻ tiêm chủng, trẻ mọc răng, loét vùng miệng, bị chấn thương (ngã, phẫu thuật…) cũng khiến trẻ biếng ăn. Đương nhiên thì những trường hợp này trẻ sẽ lười ăn tạm thời, nhưng nếu không chú ý thì bố mẹ sẽ tạo thành thói quen biếng ăn về sau cho bé.
Những vấn đề trẻ có !important; thể gặp phải khi biếng ăn
Trẻ biếng ăn khô !important;ng chỉ gây ra những mệt mỏi, gây mất thời gian cho các bố, các mẹ mỗi khi cho con ăn và điều quan trọng hơn mà các bậc cha mẹ đều không mong muốn là những vấn đề không hay có thể xảy ra đối với con mình nếu tình trạng biếng ăn ở trẻ kéo dài.
Trẻ biếng ăn về lâ !important;u dài do không được cung cấp đủ dinh dưỡng cả về chất và lượng, khiến cơ thể trẻ còi cọc, chậm lớn, suy dinh dưỡng, thấp bé hơn so với các bạn cùng lứa, hệ miễn dịch cũng sẽ bị suy giảm nên trẻ thường dễ ốm, mắc bệnh khi thay đổi môi trường hoặc thời tiết.
Thậm chí !important;, kể cả những bé dù đủ cân nặng thì nếu lười ăn, cơ thể không đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới trí tuệ của trẻ. Trẻ sẽ kém thông hơn, chậm tiếp thu. Đồng thời, biếng ăn còn khiến trẻ bị suy giảm chỉ số cảm xúc, trẻ dễ quấy khóc, buồn bã.
Biếng ăn cũng khiến trẻ dễ mắc cá !important;c bệnh về rối loạn tiêu hóa, thiếu máu, giảm mật độ xương, mất cân bằng hormone, ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của trẻ cả về sau này.
Trẻ biếng ăn phải là !important;m thế nào?
Để trị trẻ biếng ăn đò !important;i hỏi các bố mẹ cần phải thực sự kiên trì và thấu hiểu con mình. Việc gây sức ép, quát tháo hoặc chiều theo ý của bé đều không phải là cách phù hợp vì sẽ gây ra tâm lý không tốt cho trẻ. Việc bạn cần làm bây giờ là nên tìm hiểu kỹ và thực hiện những giải pháp giúp trẻ hết lười ăn.
Về cơ bản, cốt yếu ở việc bé !important; chán ăn, biếng ăn là do bé không có cảm giác ngon miệng khi ăn, có thể là do tâm lý, do thiếu vi chất, do sức đề kháng kém, do không tập trung hoặc do bất cứ nguyên nhân nào đã nói ở trên. Các phụ huynh sẽ là người nắm rõ nhất nguyên nhân gây biếng ăn ở con mình mà có những điều chỉnh phù hợp. Thực tế sẽ có nhiều nguyên nhân kết hợp với nhau gây ra tình trạng này, bởi vậy nên cũng cần có nhiều giải pháp kết hợp với nhau.
Dưới đâ !important;y là những tư vấn của PGS.TS. Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia về các biện pháp kết hợp nhằm cải thiện tích cực tình trạng biếng ăn của trẻ.
- Nê !important;n đưa trẻ đi thăm khám tổng quan xem trẻ có mắc bệnh lý gì không mà khiến ảnh hưởng đến quá trình ăn uống, hấp thụ ở trẻ để điều trị triệt để, kịp thời.
- Thay đổi và !important; kết hợp nhiều thực phẩm khác nhau để tạo ra nhiều thực đơn cho trẻ nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ các dưỡng chất và phù hợp khẩu vị của trẻ. Trong bữa ăn nên có ít nhất một món bé thích để kích thích thèm ăn ở bé. Nếu thử món mới cho trẻ nên cho trẻ ăn vào buổi sáng vì khi đó trẻ đói nhất nên dễ hợp tác hơn. Cũng đừng vội vàng bỏ cuộc khi bé từ chối món ăn mới, hãy kiên nhẫn với trẻ và thử lại nó thêm nhiều lần khác.
- Luô !important;n cho trẻ ăn đúng giờ, trước bữa ăn khoảng 10-15 phút hãy nói cho bé biết sắp đến giờ ăn. Tạo hứng thú khi ăn cho trẻ bằng cách cho trẻ ăn cùng gia đình, khuyến khích trẻ vào bếp chuẩn bị bữa ăn cùng mẹ.
- Cho trẻ tăng cường vận động, hoạt động ngoà !important;i trời. Nếu có thời gian bố mẹ nên vận động cùng con như đi bộ, đá banh… cùng trẻ hàng ngày. Nếu bé còn nhỏ, bố mẹ có thể massage cho bé giúp hệ tiêu hóa của bé hoạt động tốt hơn.
Thô !important;ng thường, tình trạng biếng ăn ở trẻ sẽ tạo nên một vòng tròn luẩn quẩn nếu như các phụ huynh không khắc phục sớm cho trẻ. Những nguyên nhân ban đầu sẽ khiến trẻ mất cảm giác thèm ăn hoặc khiến trẻ thiếu hụt năng lượng, chất dinh dưỡng. Kết quả là sẽ có một vòng tròn luẩn quẩn như trong hình khiến trẻ mãi không hết biếng ăn dù các ba mẹ đã thử nhiều cách.
Lú !important;c này, việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết từ các thực phẩm chức năng giúp trẻ được đầy đủ các vi chất, nâng cao sức đề kháng, kích thích trẻ ăn ngon miệng là việc nên làm. Có thể sử dụng một số loại thuốc cho trẻ biếng ăn, cốm cho trẻ biếng ăn, sữa dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn hay phổ biến nhất là siro ăn ngon cho bé. Tất nhiên, các bạn cần có sự tư vấn, chỉ dẫn từ các bác sĩ, dược sĩ, chuyên gia để có được sự lựa chọn phù hợp và hiệu quả nhất cho trẻ.
Những việc khô !important;ng nên làm khi trẻ biếng ăn
Ngoà !important;i ra thì, đối với trẻ biếng ăn, các phụ huynh không nên làm những việc như sau, tránh tình trạng của trẻ càng kéo dài và khó khắc phục hơn.
Tuyệt đối khô !important;ng cho trẻ ăn vặt quá nhiều, đặc biệt là khoảng thời gian gần bữa ăn của trẻ. Cũng không nên cho trẻ uống quá nhiều sữa trong 1 ngày, sử dụng quá nhiều sữa sẽ khiến bé dễ no và không hứng thú ăn.
Khô !important;ng nên ép bé ăn, đừng quát nạt, đánh mắng, thúc ép trẻ ăn, điều này luôn gây ra những ức chế tâm lý và không tốt cho sự phát triển cho trẻ. Gây căng thẳng trong bữa ăn cho trẻ chỉ khiến trẻ sợ ăn và tiêu hóa kém hơn.
Khô !important;ng nên để trẻ chơi quá mệt trước khi ăn, hãy sắp xếp cân bằng, hợp lý giờ ăn và giờ chơi của trẻ.
Khô !important;ng nên dùng đồ tráng miệng, bánh kẹo để làm phần thưởng cho bé sau khi ăn vì dần dần sẽ tạo thành thói quen xấu cho bé ăn là được thưởng.
Khô !important;ng cho trẻ xem tivi, smartphone, chơi đồ chơi khi ăn, cũng không nên vừa cho trẻ ăn vừa cho trẻ đi chơi, đây là thói quen không hề tốt mà nhiều phụ huynh đang tạo cho con mình.
Trẻ biếng ăn chỉ là !important; một tình trạng tạm thời ở trẻ nếu như các ba mẹ hiểu con và biết giải pháp khắc phục. Hầu hết các vấn đề ở trẻ đều hình thành do chính các bậc phụ huynh như chúng ta. Bởi vậy đừng trách mắng trẻ mà hãy kiên nhẫn, bình tĩnh giải quyết vấn đề của trẻ.
  !important;