Vitamin C rất quan trọng với sự phá !important;t triển của bé, giúp bé hấp thu hiệu quả chất sắt và canxi từ thực phẩm. Thiếu vitamin C có thể gây ra các bệnh về máu với triệu chứng là đau nhức khớp xương, mệt mỏi, chảy máu chân răng hoặc viêm lợi và còi xương, chậm lớn ở bé.
Vậy là !important;m thế nào để cung cấp vitamin C cho bé đúng cách đây?
Vitamin C tham gia và !important;o sự phát triển của mô, làm lành vết thương và bảo vệ cơ thể con người khỏi chứng cảm lạnh thông thường; không những thế, đó còn là một chất chống oxy hoá quan trọng, giúp bảo vệ cơ thể khỏi những bệnh như ung thư, bệnh tim mạch và viêm khớp.
Thiếu vitamin C có !important; thể gây ra bệnh về máu với triệu chứng là đau nhức khớp xương, mệt mỏi, chảy máu chân răng hoặc viêm lợi và còi xương, chậm lớn ở bé.
Ngoà !important;i ra vitamin C còn giúp bé hấp thu hiệu quả hai nguyên tố vi lượng sắt và canxi từ thực phẩm. Đó là lý do tại sao ta nên cho bé tráng miệng một vài miếng hoa quả trong mỗi bữa ăn.
Cơ thể bé !important; cần bao nhiêu vitamin C?
Không giống như các loài động vật có vú khác, con người không thể tự tổng hợp vitamin C. Chúng ta phải thu nạp vitamin C từ thực phẩm hằng ngày, cơ thể không có khả năng dự trữ vitamin C nên sẽ hao hụt đi rất nhanh.
Đối với bé !important; dưới 1 tuổi, lượng vitamin C trong sữa mẹ hay sữa công thức đã đủ cung cấp cho nhu cầu cơ thể; nhưng khi thức ăn thô dần dần thay thế cho sữa, bé cần được ăn những loại thực phẩm chứa vitamin C trong bữa ăn hằng ngày. Một chế độ ăn điều độ và cân bằng là tất cả những gì bé cần để đạt được lượng vitamin C cần thiết.
Một điểm quan trọng nữa cần phải ghi nhớ là !important; mặc dù cơ thể người không dự trữ vitamin C nhưng bạn cũng không thể cùng lúc cho bé ăn quá nhiều thực phẩm chứa vitamin C. Thay vào đó, hãy chia nhỏ lượng thức ăn giàu vitamin C vào các bữa ăn hằng ngày.
Bé !important; có cần được bổ sung vitamin C không?
Khô !important;ng một loại thực phẩm nào có thể vượt qua hoa quả và rau củ tươi về lượng vitamin C tự nhiên. Khi thức ăn thô dần dần thay thế vai trò của sữa, bố mẹ hãy thực hiện một chế độ ăn cân bằng dinh dưỡng với nhiều rau và hoa quả tươi, để giúp cơ thể bé được cung cấp đủ nhu cầu vitamin C mà không cần phải bổ sung vitamin C tổng hợp.
Nếu như bạn nhận thấy con cần được bổ sung vitamin C, hã !important;y thảo luận với bác sĩ chuyên khoa để nhận được tư vấn bởi vì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu vitamin của bé.
Ví !important; dụ, một số bác sĩ nhi sẽ khuyến cáo bổ sung vitamin cho các bé sinh non hoặc cho những bé đang bị bệnh. Bổ sung vitamin cũng cần thiết với những bé kén ăn thường xuyên từ chối hoa quả và rau củ trong khi sữa mẹ hay sữa công thức không thể đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng. Cách tốt nhất tránh tình trạng này là đa dạng thực đơn của bé bằng các loại hoa quả và rau củ ngay từ lúc ban đầu để giúp hình thành cho bé khẩu vị phong phú.
Lưu ý !important;: Bạn chỉ nên bổ sung vitamin C cho con theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa!
Nguồn cung cấp vitamin C
Tất cả hoa quả và !important; rau củ đều chứa vitamin C nhưng có một số loại chứa nhiều hơn những loại khác. Cơ thể bé có thể hấp thụ vitamin C trong hoa quả miếng tốt hơn trong nước ép hoa quả; ngoài ra khi ăn hoa quả miếng, bé còn được bổ sung thêm chất xơ, chống táo bón.
Những nguồn cung cấp Vitamin C tốt nhất có !important; thể kể đến như: ớt chuông (đặc biệt là loại quả màu xanh), súp lơ xanh, rau nhiều lá, khoai tây, khoai lang, dưa hấu, rau mùi, bí ngô, việt quất, đu đủ, xoài...
Một số thực phẩm khá !important;c giàu vitamin C nhưng được một số mẹ khuyên nên trì hoãn cho bé ăn cho đến khi bé tròn 1 tuổi, như: trái cây họ cam quít, kiwi, cà chua, dứa, phúc bồn tử...
Lưu ý !important;: Các sản phẩm khác được ghi nhãn là “tăng cường bổ sung vitamin C” không thể thay thế hoa quả và rau tươi!
Việc nấu nướng có !important; ảnh hưởng gì đến hàm lượng vitamin C trong thực phẩm không?
Để bảo toà !important;n được lượng vitamin C nhiều nhất có thể trong thực phẩm cho bé, hãy làm theo những hướng dẫn đơn giản dưới đây:
Chọn mua hoa quả và !important; rau tươi cho bé. Nếu bạn có thể mua được rau quả trực tiếp từ những người nông dân trồng rau quả là lý tưởng nhất vì những loại rau quả tồn lại sau nhiều ngày bán đã mất một lượng lớn vitamin C. Còn nếu như không thể chắc chắn về độ tươi của rau quả, hãy dành ưu tiên cho các sản phẩm đông lạnh và đóng hộp. Tuy quá trình chế biến đóng hộp và đông lạnh có thể làm hao hụt đi phần nào lượng vitamin, nhưng lượng đó có khi vẫn còn nhiều hơn so với rau quả héo úa.
Chọn quả chí !important;n hoặc quả ương để chín tự nhiên rồi mới cho bé ăn. Hoa quả chín thường chứa nhiều vitamin C hơn quả còn xanh hoặc chưa chín hẳn.
Bảo quản rau quả ở nơi khô !important;ng có ánh sáng và nhiệt độ thấp (tủ lạnh) nhằm tránh hao hụt vitamin C
Khô !important;ng nên chế biến kỹ hoa quả và rau củ khi cho bé ăn. Tuy nhiên điều này không áp dụng với tất cả các loại thực phẩm, và cũng không áp dụng với tất cả các bé mà tuỳ thuộc vào độ tuổi, giai đoạn phát triển và tiền sử dị ứng thực phẩm của từng bé.
Nếu có !important; thể, hãy cho bé sử dụng thực phẩm tươi chế biến trong ngày, bởi vì quá trình cấp và rã đông cũng là một nguyên nhân gây hao hụt vitamin.
Để nguyê !important;n cả phần vỏ khi chế biến rau củ cho bé vì phần lớn chất dinh dưỡng nằm ngay phía dưới lớp vỏ.
Nấu rau quả trong thời gian ngắn nhất có !important; thể, đủ để vừa chín tới thôi vì nấu kỹ rau quả là cách nhanh nhất để phá huỷ lượng vitamin C.
Hã !important;y hấp rau quả thay vì luộc chúng, cách này khiến lượng vitamin C ít hao hụt hơn. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nấu bằng lò vi sóng còn bảo toàn vitamin tốt hơn cả cách hấp.
Nếu phải luộc, hã !important;y tận dụng phần nước luộc có chứa vitamin C hoà tan.
Trá !important;nh nấu rau củ quả trong nồi đồng vì đồng có khả năng phá huỷ cấu trúc vitamin C.
Bạn đã !important; từng nghe đến mẹo cho bột nở làm bánh (baking soda) vào nồi khi đang luộc rau có thể giữ được màu của rau không? Đừng nên làm vậy khi nấu cho bé nhé, sẽ khiến lượng vitamin ở rau quả bị hao hụt đi đấy.