1. Vitamin B là !important; gì?
Vitamin B là !important; một nhóm vitamin tan trong nước, có liên quan đến quá trình trao đổi chất, hoạt động của hệ thần kinh cũng như các cơ quan khác trong cơ thể. Bên cạnh đó, vitamin B còn là “chất xúc tác” thúc đẩy quá trình chuyển hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng, giúp cơ thể hấp thụ, tạo năng lượng và duy trì hoạt động sống một cách nhịp nhàng.
Đối với trẻ nhỏ, vitamin B là !important; vi chất thiết yếu hỗ trợ cho sự phát triển toàn diện trong năm tháng đầu đời. Việc bổ sung vitamin B cho trẻ đúng cách giúp bé khôn lớn khỏe mạnh và giảm thiểu những nguy cơ bệnh lý về sau.
2. Phâ !important;n loại các loại vitamin nhóm B
Trước khi bổ sung vitamin nhó !important;m B cho bé, bố mẹ cần tìm hiểu các loại vitamin B cần thiết như sau:
- Vitamin B1 (Thiamine):  !important;Vitamin B1 có công dụng chuyển hóa tinh bột và đường thành năng lượng, nuôi dưỡng hệ thần kinh, giúp bé phát triển tốt thể chất và hoàn thiện não bộ. Ngoài ra, vitamin B1 còn tăng cường hoạt động tiêu hóa, kích thích cảm giác thèm ăn ở trẻ.
- Vitamin B2 (Riboflavin):  !important;Vitamin B2 tham gia vào quá trình hình thành mắt, lưỡi, ruột của trẻ. Đồng thời, Riboflavin còn cung cấp năng lượng, giúp bé khỏe mạnh để thoải mái khám phá thế giới mỗi ngày.
- Vitamin B3 (Niacin hoặc Nicotinic acid):  !important;Vitamin B3 hỗ trợ phát triển hệ thần kinh và tiêu hóa, thúc đẩy quá trình chuyển hóa đường và lipid để sản sinh năng lượng, điều hòa hoạt động cho cơ thể.
- Vitamin B5 (Pantothenic acid):  !important;Vitamin B5 giúp bổ sung nước cho cơ thể, bổ sung những thực phẩm chứa vitamin B5 giúp tăng cường hệ miễn dịch và phòng ngừa các bệnh nhiễm trùng cho bé. Ngoài ra, vitamin B5 còn duy trì chức năng của hệ thần kinh, kích thích phát triển tư duy và bảo vệ sức khỏe tim mạch của bé.
- Vitamin B6:  !important;Vitamin B6 giúp tăng cường đề kháng khỏe mạnh, điều trị các bệnh thiếu máu ở trẻ hay trẻ bị co giật. Đặc biệt, vitamin B6 còn hỗ trợ chức năng của não, giúp cải thiện trí lực tốt cho bé khi trưởng thành.
Nguồn dinh dưỡng đó !important;ng vai trò quan trọng góp phần giúp não bộ của trẻ phát triển. Một số thực phẩm tốt cho trí thông minh của trẻ nếu được mẹ bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày sẽ giúp bé thông minh vượt trội. Vậy đâu là thực…
- Vitamin B7 (Biotin):  !important;Vitamin B7 tham gia vào quá trình sản xuất hormone, kích thích phát triển tóc và móng. Loại vitamin B này còn hình thành hàng rào bảo vệ giúp chống lại các vấn đề về nhận thức và rối loạn thoái hóa thần kinh, qua đó giúp trẻ tăng trưởng tư duy, tập trung tốt khi học tập.
- Vitamin B9 (acid Folic):  !important;Đây là loại vitamin kích thích sản xuất hồng cầu, nâng cao sức đề kháng và phục hồi tốt vết thương. Ngoài ra, vitamin B9 còn duy trì sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa ung thư và kích thích phát triển não bộ cho trẻ về sau.
- Vitamin B12 (Cobalamin):  !important;Vitamin B12 có vai trò quan trọng với sự tăng trưởng trí não của trẻ. Nếu thiếu hụt vitamin B12, trẻ em có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ, gặp khó khăn khi giao tiếp, đọc viết.
3. Nhu cầu vitamin B cần thiết cho trẻ
Đểbổ sung vitamin nhó !important;m B cho trẻ kịp thời và đầy đủ, các mẹ nên tham khảo liều lượng theo khuyến cáo như sau:
Loại vitamin B |
Liều lượng cho bé !important; dưới 4 tuổi |
Liều lượng cho trẻ trê !important;n 4 tuổi |
Vitamin B1 |
0,2 &ndash !important; 0,5 mg |
1,2 mg |
Vitamin B2 |
0,4 &ndash !important; 0,6 mg |
1,3 mg |
Vitamin B3 |
3 &ndash !important; 8 mg |
16 mg |
Vitamin B5 |
1,7 mg |
5 mg |
Vitamin B6 |
0, 1 &ndash !important; 0,5 mg |
1,7 mg |
Vitamin B7 |
7 &ndash !important; 8 mcg |
30 mcg |
Vitamin B9 |
50 &ndash !important; 70 mcg |
400 mcg |
Vitamin B12 |
0,3 &ndash !important; 0,5 mcg |
2,4 mcg |
4. Dấu hiệu cho thấy trẻ thiếu hụt vitamin B
Vitamin nhó !important;m B là loại vitamin thiết yếu trong cơ thể, nếu thiếu hụt có thể gây cản trở quá trình tăng trưởng của bé. Do đó, bố mẹ cần lưu ý bổ sung vitamin nhóm B cho trẻ khi nhận thấy các dấu hiệu sau:
- Dấu hiệu thiếu vitamin B1:  !important;Khi thiếu hụt vitamin B1, trẻ có thể gặp phải tình trạng biếng ăn, sụt cân, tiêu hóa kém, teo cơ hay thậm chí là tim đập chậm.
- Dấu hiệu thiếu vitamin B2:  !important;Nếu không bổ sung vitamin B2 đầy đủ, cơ thể của bé xuất hiện các triệu chứng như mặt đỏ, nổi vảy, viêm nang lông, đau môi, lưỡi…
- Dấu hiệu thiếu vitamin B3:  !important;Vitamin B3 có thể gây rối loạn tiêu hóa ở trẻ, mệt mỏi, nhức đầu hoặc mắc các bệnh về da nếu như không được bổ sung đầy đủ.
- Dấu hiệu thiếu vitamin B5:  !important;Trẻ thiếu hụt vitamin B5 thường mệt mỏi, bồn chồn, suy giảm hệ miễn dịch, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng hô hấp như cảm cúm, viêm họng…
- Dấu hiệu thiếu vitamin B6:  !important;Thiếu hụt vitamin B6 là nguyên nhân gây ra tình trạng lưỡi sưng, nứt và đau môi, phát ban da, cáu gắt, hệ miễn dịch suy yếu và thậm chí là co giật.
- Dấu hiệu thiếu vitamin B7:  !important;Hàm lượng vitamin B7 thấp có thể gây ra tình trạng thưa tóc, rụng tóc, gãy móng, khô môi, phát ban đỏ, mệt mỏi, buồn chán, mắt đỏ, tê bì tay chân…
- Dấu hiệu thiếu vitamin B9:  !important;Sự suy giảm vitamin B9 có thể gây thiếu máu, rối loạn tập trung, loét miệng và các vấn đề về da, tóc hoặc móng ở trẻ nhỏ.
- Dấu hiệu thiếu vitamin B12:  !important;Vitamin B12 ở hàm lượng thấp thường gây ra tình trạng táo bón, đầy hơi ở trẻ, chán ăn, giảm thị lực, mệt mỏi, sưng và viêm lưỡi, vàng da, tổn thương thần kinh…
5. Hướng dẫn cá !important;ch bổ sung vitamin nhóm B cho trẻ
Có !important; nhiều cách để bổ sung vitamin B cho trẻ hiện nay. Trong đó, bổ sung qua chế độ dinh dưỡng là phương pháp được các chuyên gia khuyến khích thực hiện. Vì đây là nguồn dưỡng chất an toàn, vừa bảo vệ tốt sức khỏe vừa đảm bảo sự tăng trưởng toàn diện cho bé.
5.1. Vitamin B1
Vitamin B1 thường hiện diện chủ yếu trong cá !important;c loại thực phẩm như sau:
- Gạo và !important; các loại ngũ cốc nguyên hạt, yến mạch, lúa mì.
- Cá !important;c loại đậu như đậu hà lan, đậu phộng, hạt vừng.
- Cá !important;c loại rau xanh như rau dền cơm, giá đỗ, rau diếp, xà lách, cà tím…
- Cá !important;c loại thịt, cá, trứng cũng giàu hàm lượng vitamin B1. Theo nghiên cứu, trong 100g thịt lợn có 0,53mg, 100g thịt bò chứa 0,2mg, 100g thịt gà chứa 0,15mg; 100g trứng gà có 0,32mg và 100g trứng vịt chứa 0,54g vitamin B1.
- Ngoà !important;i ra, thực phẩm chứa nhiều vitamin B1 phải kể đến là sữa. Sữa có vai trò quan trọng trong từng giai đoạn phát triển của trẻ. Việc uống sữa hằng ngày không chỉ bổ sung vitamin B1, mà còn cung cấp nhiều dưỡng chất thiết yếu, giúp trẻ lớn khôn toàn diện về mọi mặt.
Vitamin B1 có !important; nhiều trong các thực phẩm như ngũ cốc, đậu Hà Lan, cá hồi, thịt bò, trứng gà, sữa và các chế phẩm từ sữa.
5.2. Vitamin B2
- Cá !important;c loại cá: Vitamin B2 xuất hiện nhiều nhất trong cá thu. Trung bình 85g cá thu giúp cung cấp 0,49mg loại vitamin này. Ngoài ra, vitamin B2 còn hiện diện trong cá trích, cá hồi, cá ngừ…
- Thịt đỏ:  !important;Các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn, thịt cừu giúp đáp ứng 12% lượng vitamin B2 cần thiết cho bé.
- Trứng:  !important;Một quả trứng luộc giúp bổ sung vitamin B2 cho bé khoảng 15%.
- Sữa và !important; các chế phẩm từ sữa: Một ly sữa nguyên chất giúp cung cấp khoảng 26% vitamin B2, trong khi 100g phomat bổ sung cho trẻ 81% lượng vitamin B2.
- Rau xanh:  !important;Các loại rau có màu xanh lá đậm như rau chân vịt, rau diếp, bông cải xanh… là nguồn vitamin B2 khổng lồ mà bạn nên bổ sung cho bé.
- Trá !important;i cây: Chuối, sung, quả táo, quả mọng, quả lê…
- Cá !important;c loại hạt: như hạt bí đỏ, hạt mè, hạt hướng dương, hạt điều cũng giàu vitamin B2.
5.3. Vitamin B3
Vitamin B3 có !important; nhiều trong các loại thực phẩm như:
- Cá !important;c loại cá như cá ngừ, cá cơm, cá hồi…
- Cá !important;c loại thịt nạc như thịt heo, thịt gà, thịt gà tây, thịt bò…
- Đậu và !important; các loại cây họ đậu như đậu xanh, đậu phộng, đậu Hà Lan.
- Gạo lứt, lú !important;a mì, ngũ cốc.
- Rau củ quả như khoai tâ !important;y, các loại nấm, quả bơ, súp lơ xanh, măng tây.
5.4. Vitamin B5
Để bổ sung vitamin B5 cho trẻ nhỏ, bạn có !important; thể:
- Sử dụng thực phẩm già !important;u vitamin B5 như gan bò, quả bơ, hạt hướng dương, thịt vịt, trứng, cá hồi, cà chua sữa chua, đậu lăng, bông cải xanh…
- Sử dụng thực phẩm chức năng già !important;u vitamin B5 với hàm lượng theo khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng, tránh cho trẻ dùng nhiều vì có thể gây tác dụng phụ không mong muốn.
5.5. Vitamin B6
- Cá !important;c loại thịt: Vitamin B6 xuất hiện nhiều trong thịt heo, thịt vịt, thịt gà, thịt bò. Do vậy, mẹ có thể tận dụng những loại thịt này để chế biến những món ăn thơm ngon, bổ dưỡng, đáp ứng nhu cầu vitamin B6 hằng ngày cho bé.
- Cá !important;: Vitamin B6 có nhiều trong cá hồi, cá bơn, cá tuyết, cá ngừ và cá chỉ vàng. Theo đó, hàm lượng vitamin trong cá ngừ giúp đáp ứng ½ nhu cầu cần thiết mỗi ngày.
- Cá !important;c loại rau củ: Rau cải mâm xôi, ớt chuông đỏ, đậu Hà Lan, bông cải xanh, măng tây… đều là những thực phẩm giàu vitamin B6, giúp trẻ phát triển tốt và nâng cao đề kháng khỏe mạnh.
- Cá !important;c loại trái cây: Chuối là loại quả chứa nhiều vitamin B6 nhất trong các loại trái cây. Trung bình 100g chuối giúp bổ sung 0,3 mg vitamin B6 cho trẻ. Vì vậy, để bữa ăn giàu dinh dưỡng, mẹ nên ưu tiên cho trẻ ăn nhiều trái cây tươi.
- Cá !important;c loại hạt: Hạt điều, hạt đậu phộng, hạt hướng dương, vừng rang là những thực phẩm mà mẹ nên kết hợp trong bữa sáng hoặc bữa ăn nhẹ hằng ngày để bổ sung vitamin B6 cho bé.
Bổ sung vitamin B6 qua cá !important;c thực phẩm như thịt bò, cá hồi, bông cải xanh, hạt điều, hạt đậu phộng giúp tăng cường hệ miễn dịch và cải thiện tình trạng thiếu máu cho bé
5.6. Vitamin B7
Bố mẹ có !important; thể bổ sung vitamin B7 cho bé thông qua các loại thực phẩm quen thuộc như:
- Hạnh nhâ !important;n: Được mệnh danh là thực phẩm “vàng” dành cho sức khỏe của trẻ, hạnh nhân với hàm lượng vitamin B7, vitamin E, Protein, sắt dồi dào giúp cung cấp năng lượng, tăng cường hệ miễn dịch và kích thích phát triển tóc và móng.
- Cà !important; rốt: Chứa hàm lượng vitamin B7 cao, cà rốt có tác dụng bảo vệ thị giác, giảm nguy cơ bị gàu trên da đầu.
- Hạt ó !important;c chó: Hạt óc chó rất giàu vitamin B7, vì vậy các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích mẹ nên cho bé ăn hạt óc chó mỗi ngày để cải thiện sức khỏe và phát triển thể chất tốt.
- Trứng:  !important;Cho bé ăn trứng thường xuyên giúp cải thiện tình trạng thiếu hụt vitamin B7. Ngoài ra, trứng còn tăng cường phát triển tư duy, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở trẻ về sau.
- Khoai lang:  !important;Một khẩu phần khoai lang nấu chín chứa khoảng 2,4mcg vitamin B7. Vì vậy, bổ sung vitamin B7 cho trẻ thông qua khoai lang giúp đáp ứng nhu cầu vitamin B hằng ngày theo khuyến cáo.
5.7. Vitamin B9
Có !important; hai cách để bổ sung vitamin B9 cho trẻ, bao gồm:
- Chế độ dinh dưỡng già !important;u vitamin B9 từ những thực phẩm như bông cải xanh, bắp cải, mùi tây, ớt chuông đỏ, bí đao, nấm, măng tây, gan heo, hạt lanh, trái cây và các loại nước ép.
- Bổ sung vitamin B9 qua thực phẩm chức năng, với liều dù !important;ng khuyến nghị là 200 µg mỗi ngày cho trẻ em từ 4-8 tuổi.
Vitamin B9 hiện diện chủ yếu trong những thực phẩm như bô !important;ng cải xanh, măng tây, gan heo, ớt chuông đỏ, quả bơ, hạt lanh và các loại nước ép
5.8. Vitamin B12
Để bổ sung vitamin B12 cho bé !important;, bạn nên xây dựng chế độ ăn uống giàu đạm động vật như sữa, thịt, gia cầm, hải sản và trứng. Đây là nguồn cung cấp vitamin B12 đáng tin cậy nhất so với các loại rau củ quả (do hàm lượng khác biệt nên các loại rau củ có thể gây ra tình trạng kém hấp thu cho bé).
Nếu trẻ nhỏ nhà !important; bạn không ăn thịt, đừng quá lo lắng vì vitamin B12 còn hiện diện trong một số ngũ cốc ăn sáng, sản phẩm lên men dinh dưỡng và thực phẩm làm từ đậu nành.
6. Những lưu ý !important; khi bổ sung vitamin nhóm B cho bé
Khi bổ sung vitamin B cho trẻ qua chế độ ăn uống, bố mẹ cần lưu ý !important; không nêm nếm quá nhiều (đối với trẻ đang trong giai đoạn tập ăn dặm), quá trình nấu nướng đảm bảo vệ sinh để trẻ hấp thụ tốt nguồn dinh dưỡng. Một số trẻ có thể dị ứng với các thực phẩm giàu vitamin B. Do đó, để tránh những nguy hại cho sức khỏe của bé, các bậc phụ huynh cần quan tâm đến thể trạng để lựa chọn loại thực phẩm phù hợp nhất.
Nếu như trẻ nhỏ khô !important;ng thể hấp thụ đủ các loại vitamin nhóm B qua chế độ dinh dưỡng hằng ngày (điển hình như trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng…), mẹ có thể bổ sung vitamin nhóm B cho bé từ thực phẩm chức năng để đảm bảo sự phát triển toàn diện. Tuy nhiên, trước khi cho bé dùng, mẹ nên tham vấn bác sĩ dinh dưỡng để được chỉ định đúng liều lượng. Tránh trường hợp bổ sung quá ít hoặc quá nhiều gây ảnh hưởng xấu đến thể trạng của bé.
Đối với trường hợp bổ sung vitamin B cho bé !important; từ sản phẩm sữa, bố mẹ nên ưu tiên lựa chọn loại sữa có nguồn gốc rõ ràng, thương hiệu uy tín, được công nhận an toàn vệ sinh thực phẩm để con yêu khỏe mạnh và phát triển toàn diện nhé!
Sản phẩm sữa già !important;u vitamin B nên xuất xứ từ thương hiệu uy tín, chất lượng an toàn để trẻ khôn lớn khỏe mạnh, bắt kịp đà tăng trưởng chung
Trê !important;n đây là những nguyên tắc và lưu ý khi bổ sung vitamin nhóm B cho trẻ. Nhìn chung, vitamin B là loại vitamin thiết yếu của cơ thể. Không chỉ kích thích quá trình trao đổi chất, phát triển tốt hệ thần kinh, mắt, các cơ quan, vitamin B còn tăng cường hệ miễn dịch, giúp bé lớn khôn khỏe mạnh, toàn diện về mọi mặt để cùng mẹ khám phá thế giới mỗi ngày.