Việc bổ sung lươn và !important;o thực đơn hàng ngày không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn giúp cả gia đình có những món ăn ngon, đầy dinh dưỡng từ lươn. Đặc biệt, đối với trẻ nhỏ đang trong giai đoạn phát triển, lươn không chỉ là món ăn dặm thơm ngon mà còn giữ vai trò cân bằng dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ.
Để giú !important;p bạn có cái nhìn tổng quan hơn về siêu thực phẩm LƯƠN, hãy điểm qua một số lợi ích tốt cho sức khỏe của lươn dưới đây.
Những lợi í !important;ch của lươn đối với sức khỏe.
1. Già !important;u vitamin A tốt cho mắt, tóc
Trong lươn chứa một lượng khá !important; lớn vitamin A – đây được biết tới là loại vitamin tốt cho sức khỏe của mắt.
Cù !important;ng với đó trong lươn còn chưa các vitamin nhóm B, sắt, kali,… đây là dưỡng chất giúp các anzyme có thể hoạt động bình thường trong quá trình trao đổi chất. So với các loại như hến, tôm, cua,.. thì thịt lươn vẫn mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất.
2. Nguồn cung cấp đạm cho cơ thể
Theo nhiều nghiê !important;n cứu chỉ ra rằng, hàm lượng protein trong lươn cao hơn trứng và tương đương với hàm lượng protein có trong thịt bò. Khi ăn lươn cũng như việc cơ thể trẻ nạp vào một nguồn protein tốt cho cơ thể, giúp phát triển hệ cơ và xương chắc khỏe.
3. Ngăn ngừa và !important; hạn chế tình trạng thiếu máu ở trẻ nhỏ
Khi nhắc tới cá !important;c loại thực phẩm bổ sung chất sắt cho cơ thể, chắc chắn lần lượt những cái tên sau được nhắc tới như: tôm, cua, thịt vịt, cà tím,… mà quên mất rằng lươn cũng là một thực phẩm giàu sắt. Trong 100g có chứa tới 20mg sắt, lượng sắt trong lươn góp phàn giúp làm giảm nguy cơ thiếu máu ở trẻ nhỏ, tái tạo các tế bào hồng cầu trong cơ thể.
4. Già !important;u chất béo
Hà !important;m lượng chất béo có trong 100g lươn tương đương khoảng 28g. So với các loại thực phẩm như cá, thịt bò thì lươn có hàm lượng chất béo cao hơn. Tuy nhiên, theo một số công bố từ bệnh viên đa khoa Singapore chỉ ra rằng vì chất béo trong lươn có chứa hàm lượng cholesterol cao, nên không vì giá trị dinh dưỡng mà cho trẻ nhỏ ăn lươn quá nhiều lần, các lần ăn lươn cần được giãn cách phù hợp.
4. Bà !important;i thuốc tốt cho cơ thể
Theo Đô !important;ng y, lươn có tác dụng bồi dưỡng khí huyết, tiêu trừ phong thấp và có thể hỗ trợ điều trị một số bệnh như: suy dinh dưỡng, giúp lưu thông máu huyết, trị chứng khô miệng.
Một số lưu ý !important; khi chế biến lươn cho trẻ nhỏ
-
Lươn có !important; rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe của trẻ nhỏ, nhưng khi chế biến bạn càn lưu ý một số đặc điểm sau:
-
Trong lươn có !important; rất nhiều kí sinh trùng sinh sống, do vậy để đảm bảo sức khỏe nên nấu chín, ninh nhừ hoặc hấp cách thủy chín nhừ.
-
Cần sơ chế là !important;m sạch toàn bộ lươn trước khi khi tiến hành mổ và rửa. Nếu bạn ngại làm công đoạn này có thể mua sẵn lươn đã chế biến tại các hệ thống cửa hàng thực phẩm sạch hoặc siêu thị.
-
Sau khi ăn lươn khô !important;ng nên ăn các thực phẩm có tính hàn như: chuối tiêu, dưa hấu, tôm, cua biển,… bởi ăn như vậy cơ thể dễ bị ngộ độc.
Khi mua lươn cần tì !important;m mua tại các địa chỉ uy tín, có nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo chất lượng cũng như sức khỏe của trẻ nhỏ. Chọn lươn màu vàng, đuôi dài, tươi sống. Lươn chỉ nên mua con nhỏ không nên mua con quá to. Tránh mua lươn đã chết hoặc yếu vì lươn sẽ sinh ra độc tố histamine gây hại cho sức khỏe của bé.
Một số mó !important;n ăn ngon bổ dưỡng từ thịt lươn.
1. Chá !important;o lươn cho bé ăn dặm
Nguyê !important;n liệu:
Cá !important;ch làm:
Lươn cò !important;n sống:
-
Lươn bạn cho và !important;o một chiếc nồi sau đó mở hé vung rồi dội nước sôi vào để lươn trong đó.
-
Lươn chết bạn dù !important;ng muối, giấm, chaanh tuốt sạch nhớt, rửa sạch rồi sau đó mới tiến hành cắt đầu và làm sạch ruột.
-
Dù !important;ng nước cốt chanh làm sạch toàn bộ lươn một lần nữa rồi rửa sạch bằng nước.
Sau khi lươn đã !important; làm sạch bạn tiến hành các bước tiếp theo.
-
Bắc một nồi nước xô !important;i, đập dập 1 lát gừng cho lươn vào hấp hoặc luộc chín.
-
Một nồi khá !important;c bạn vo gạo rồi cho vào nồi nấu cháo.
-
Lươn chí !important;n bạn bỏ ra ngoài, gỡ lấy phần thịt.
-
Phi thơm hà !important;nh trên bếp sau đó cho lươn vào đảo đều cùng một chút gia vị.
-
Chá !important;o chín, bạn cho lươn vào nêm lại gia vị cho vừa ăn với trẻ nhỏ. Có thể ăn kèm cùng một chút hành lá cho màu sắc bát cháo thêm bắt mắt.
Đối với cá !important;c loại cháo khác, bạn làm tương tự sơ chế lươn riêng, nấu cháo riêng sau đó mới kết hợp thì bát cháo sẽ thơm ngon và đảm bảo dinh dưỡng.
2. Lươn om nước dừa cho cả gia đì !important;nh
Nguyê !important;n liệu:
-
500g lươn
-
¼ !important; lon cốt dừa
-
1 củ hà !important;nh tây
-
Muỗng cà !important;-phê bột nghệ
-
Đậu phộng rang
-
1 trá !important;i ớt sừng
-
Nước dừa tươi
-
Muối, đường, hạt nê !important;m.
-
Hà !important;nh lá
Cá !important;ch làm:
Bước 1:  !important;
-
Lươn là !important;m sạch, sau đó cắt khúc 4-5cm để ráo nước.
-
Hà !important;nh tím lột vỏ, cắt lát một ít, phần còn lại cắt làm ba.
-
Hà !important;nh tây bỏ vỏ, bổ múi cau
-
Tỏi lột vỏ, băm nhuyễn.
-
Hà !important;nh lá rửa sạch thái nhỏ
Bước 2:  !important;
-
Đun nó !important;ng chảo với ít dầu ăn, phi thơm tỏi, hành tím.
-
Cho hà !important;nh tây vào xào sơ rồi cho lươn vào xào.
-
Nê !important;m 1 muỗng cà-phê bột nghệ, ½ chén nhỏ nước dừa tươi, ¼ lon nước cốt dừa, ít muối, hạt nêm, đường vừa ăn.
Bước 3:  !important;Nấu lươn đến khi thịt vừa chín tới, nước sệt lại, tắt bếp. Trang trí lươn bằng một chút hành lá.