Điểm đặc biệt ở khoai tâ !important;y là khoai tây vừa là rau xanh vừa là lương thực, ở các nước khu vực Châu Âu, Châu Mỹ, khoai tây còn được coi là bánh mì thứ 2, nó là một trong những loại hoa màu lớn trên thế giới.
Cù !important;ng tìm hiểu giá trị dinh dưỡng từ khoai tây:
1. Cung cấp protein &ndash !important; một trong những dưỡng chất quan trọng của cơ thể.
Thà !important;nh phần protein trong khoai tây có giá trị gần tương đương với trứng và sữa. Ngoài ra, trong khoai tây còn chứa các acid amin mà cơ thể không tự tổng hợp được như lysine, methionine, threonin,… các acid amin này có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ em.
2. Cung cấp năng lượng
Năng lượng mà !important; khoai tây cung cấp cho cơ thể thấp hơn nhiều so với gạo, ngô, hay bột mì. Tuy nhiên khi khoai tây để nguội thi đường huyết giảm thấp, điều này rất tốt cho những người cần ăn kiêng.
3. Cung cấp vitamin C
Hà !important;m lượng vitamin C trong khoai tây khá cao, thông thường trẻ nhỏ từ 1-3 tuổi cần khoảng 15g vitamin C mỗi ngày tương đương bé dùng khoảng 100g khoai tây. Vitamin C trong khoai tây giúp cơ thể bảo vệ tế bào luôn khỏe manh, giải trừ độc tố, chống dị ứng, tăng cường hệ miễn dịch, đề kháng cho cơ thể của bé.
5. Cung cấp Kali
Khoai tâ !important;y chứa nhiều kali, đây là chất giúp cơ thể điều hòa huyết áp, tốt cho tim mạch ở trẻ và giảm nguy cơ đột quỵ ở người trưởng thành. Hơn nữa, việc bổ sung kali còn hỗ trợ xương phát triển, phòng chống nguy cơ loãng xương của trẻ nhỏ.
6. Cung cấp Vitamin B6
Theo nhiều tà !important;i liệu nghiên cứu trong 100g khoai tây có tới 0,29mg vitamin B6 chiếm 50% nhu cầu của trẻ dưới 5 tuổi. Đây là dưỡng chất giúp cơ thể phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, duy trì hoạt động bình thường của hệ thần kinh, sức khỏe của hệ tim mạch.
7. Magie
Trong khoai tâ !important;y chứa hàm lượng magie khá cao, khoảng 32g trong 100g khoai tây. Đây là khoáng chất cần thiết cho sự phát triển về thể lực và trí tuệ của trẻ. Nếu cơ thể thiếu magie sẽ gây ra tình trạng chậm lớn, các hiện tượng kèm theo như chán ăn, mất ngủ, mệt mỏi,…
Theo khuyến cá !important;o của Viện dinh dưỡng Quốc Gia, nhu cầu magiê trong một ngày (mg/ngày) của trẻ nhỏ như sau: Trẻ dưới 6 tháng tuổi: 36mg; Trẻ 6 - 12 tháng tuổi: 54mg; Trẻ 1 - 3 tuổi: 65mg; Trẻ 4 - 6 tuổi: 76mg; Trẻ 7 - 9 tuổi: 100mg
8. Chất xơ
Khoai tâ !important;y được xếp vào nhóm rau giàu chất xơ gồm chất xơ không hòa tan tham gia vào quá trình thải loại độc tố trong cơ thể và chất xơ hòa tan giúp làm giảm lượng cholesterol trong máu, điều hòa glucose huyết.
Cá !important;ch chọn mua và bảo quản khoai tây
Cách chọn mua và bảo quản khoai tây
Mua khoai tâ !important;y:
- Chọn những củ khoai tâ !important;y có vỏ màu vàng nâu nhạt, không lòi lõm, không có bất cứ vết xước nào trên bề mặt. Nếu có vết sước rất dễ đã bị vi khuẩn xâm nhập vào trong, điều này không tốt cho cơ thể.
- Khô !important;ng mua khoai đã mọc mầm, vì khoai mọc mầm đều chứa độc tố ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Khi mua bạn cầm củ khoai tâ !important;y và ấn thử, nếu củ khoai cứng chắc thì khoai còn tươi và ngon, nếu vỏ mềm thì khoai đã bị héo. Chọn loại tươi để bảo quản được lâu và chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn.
Cá !important;ch bảo quản khoai tây:
- Nê !important;n cất khoai tây tại chỗ tối và khô ráo: không có ánh sáng, bởi nếu có nhiều ánh sáng và độ ẩm, khoai tây bị hư hỏng, chuyển màu hoặc mọc mầm.
-  !important;Bảo quản nơi thông thoáng: đảm bảo khoai tây khô tránh việc mọc mầm.Nhiệt độ mát sẽ giúp khoai tây tươi lâu hơn.
Dấu hiệu nhận biết khoai tâ !important;y đã hỏng:
- Vỏ xanh:  !important;Khi vỏ khoai tây chuyển sang màu xanh, điều này chứng tỏ khoai tây đã bị tiếp xúc nhiều với ánh sáng, củ khoai sẽ mềm và héo dần.
- Khoai mọc mầm:  !important;Khi khoai mọc mầm thường sẽ kéo theo vỏ màu xanh, khoai nhũn
- Khoai mục ná !important;t: lúc này thịt khoai mềm nhũn, có mùi, nếu thấy có mùi lạ bạn nên dọn và vứt bỏ đi, sau đó bảo quản lại chỗ khoai còn lại tránh để tiếp xúc lâu ngày với khoai hỏng, nó có thể lây sang khoai còn lại.